Kết quả tìm kiếm cho "Di sản cồng chiêng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 230
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Trong hai ngày 12 và 13/11, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum đã mở hai lớp truyền dạy dân ca, dân vũ trong cộng đồng tộc Xơ Đăng cho 60 người tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà và xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức, vở múa đương đại “SESAN” công diễn tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum đã mang đến nhiều cảm xúc nghệ thuật cho người xem khi thể hiện được vẻ đẹp mạnh mẽ, nguyên sơ, mang nhiều nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên.
Tuần lễ múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 sẽ khai mạc tối 13/10 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Sáng 29/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công xây dựng công trình đường bộ cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu đoạn qua địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài trong hai ngày 26 - 27/8, trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ tại tỉnh Điện Biên đang xuất hiện hàng trăm điểm sạt lở lớn nhỏ, gây cản trở giao thông. Các đơn vị quản lý tuyến tập trung nhân lực, máy móc đảm bảo giao thông ngay khi sự cố thiên tai xảy ra.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Những ngày qua, mưa lũ nghiêm trọng tại các tỉnh miền núi phía bắc gây sạt lở đất, ngập úng khiến nhiều tuyến đường bị tê liệt, nhiều cột điện gãy đổ, mất điện trên diện rộng. Ðể khắc phục hậu quả, cán bộ, công nhân của ngành giao thông vận tải, ngành điện các tỉnh đã phát huy tinh thần “bốn tại chỗ”, làm việc không kể ngày đêm để bảo đảm kết nối giao thông, cấp điện trở lại cho các hộ dân.